您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
NEWS2025-02-08 12:29:55【Kinh doanh】2人已围观
简介 Hư Vân - 05/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá kq bóng đá anhkq bóng đá anh、、
很赞哦!(1783)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ như thế nào?
- Nữ sinh lớp 7 viết thư tay xin học bổng cho nam sinh nghèo có nguy cơ dừng học
- Những dự án ngoại khốn đốn vì “ăn cơm trước kẻng'
- Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- Hong Kong bị đô thị xa lạ soán ngôi 'thành phố đắt đỏ nhất thế giới'
- Nữ sinh lớp 7 viết thư tay xin học bổng cho nam sinh nghèo có nguy cơ dừng học
- 3 Bộ nói gì về việc tạm đình chỉ và xử lý kỷ luật ông Lê Vinh Danh?
- Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Sinh viên đổ ra đường tìm lỗi dịch sai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
Cụ thể, ngày 21/10, Giám đốc Sở Xây dựng Thái Bình Nguyễn Quang Anh đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Phùng Văn Chiến trong vòng 15 ngày kể từ ngày 21/10.
Lý do của quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Phùng Văn Chiến là để xem xét, xử lý kỷ luật đối với vi phạm của cá nhân ông này trong sử dụng văn bằng để được tuyển dụng, bổ nhiệm.
Ông Chiến có trách nhiệm bàn giao tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và công việc đang quản lý, thực hiện theo quy định; đồng thời trong thời gian tạm đình chỉ công tác phải báo cáo, giải trình thực hiện các nội dung, nhiệm vụ theo yêu cầu của Sở Xây dựng Thái Bình.
Ông Phùng Văn Chiến, Viện trưởng Viện Quy hoạch xây dựng Thái Bình bị nghi sử dụng bằng giả bởi thời điểm năm 2002, người ký bằng tốt nghiệp chưa phải là Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Đô.
Trước đó, dư luận xôn xao thông tin ông Chiến sử dụng bằng tốt nghiệp đại học giả của Trường ĐH Dân lập Đông Đô.
Chi tiết gây nghi vấn là thời điểm năm 2003, PGS.TS Nguyễn Niên - người ký bằng tốt nghiệp đại học cho sinh viên - vẫn đang là quyền hiệu trưởng.
Trong khi văn bằng tốt nghiệp đại học ông Chiến nộp để được tuyển dụng, bổ nhiệm là bằng tốt nghiệp của Trường ĐH Dân lập Đông Đô vào năm 2002, hệ chính quy, ngành kiến trúc do PGS.TS Nguyễn Niên ký, nhưng chức danh trong văn bằng tốt nghiệp lại đề PGS.TS Nguyễn Niên là hiệu trưởng.
Trước khi được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Bình vào tháng 6/2018, ông Phùng Văn Chiến là Phó Viện trưởng của Viện này.
Hải Nguyên
Hàng loạt giáo viên sử dụng bằng giả, Giám đốc Sở Giáo dục nói gì?
Giám đốc Sở GD-ĐT Đắk Lắk cho hay, nếu phát hiện trường hợp giáo viên trực thuộc Sở quản lý sử dụng bằng giả, không đúng quy định thì ngay lập tức xử lý theo quy định của pháp luật.
">Viện trưởng bị đình chỉ vì dùng bằng giả của Đại học Đông Đô
Chia sẻ với VietNamNet, ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết, nhà trường đã kiểm tra và xác minh Nguyễn Văn Nghĩa, sinh năm 2003, ở Bình Định. Nghĩa là sinh viên lớp 21145CLA3, ngành Công nghệ ô tô, hệ chất lượng cao, dạy bằng tiếng Anh.
Học kỳ I, điểm trung bình của Nguyễn Văn Nghĩa đạt 8,6 với thang 10, đạt 3,4 thang điểm 4 - học lực loại giỏi.
Sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM mất tích có học lực kỳ I loại giỏi “Dù học online tuy nhiên các giảng viên đều đánh giá em học tốt, trong quá trình học không có biểu hiện nào bất thường”- ông Thưởng nói.
Theo ông Thưởng, khi nhận được thông tin nhà trường đã đặt ra nhiều tình huống khác nhau. Được biết, Nghĩa không hề có nhiều tiền trong người.
Mặt khác dù trước đó đã đăng ký ở ký túc xá và đóng 500.000 đồng giữ chỗ nhưng tới nay Nghĩa chưa làm thủ tục ở ký túc xá.
Tại bến xe, để hỗ trợ sinh viên nhập học, nhà trường đã tổ chức đội ngũ tình nguyện đón sinh viên về trường từ 4h sáng đến 9h tối. Sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa có xuống xe nhưng không tiếp nhận sự hỗ trợ của đội tình nguyện, cũng không nhận sự hỗ trợ của người nhà.Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay do không thể liên lạc được qua điện thoại nên trường đã gửi thông tin vào địa chỉ email nhưng chưa thấy Nghĩa trả lời.
Khi nhận được thông tin từ gia đình, nhà trường đã báo cho công an quận Bình Thạnh và công an huyện Tây Sơn (Bình Định) để phối hợp tìm kiếm em Nghĩa.
Theo trình báo của gia đình, chiều 11/2, Nghĩa lên xe khách của nhà xe Tân Hoa Câu từ quê vào TP.HCM để làm thủ tục nhập học vào năm nhất của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Đến 5h sáng hôm sau, xe vào đến bến xe Miền Đông ở quận Bình Thạnh nhưng Nghĩa thì biến mất.
Gia đình cho biết, Nghĩa lần đầu vào TP.HCM, vì vậy rất lo lắng em bị kẻ gian lừa gạt. Khi “mất tích”, Nghĩa mặc quần tây đen, áo thun, có áo khoác bên ngoài, đội nón… mang theo một ba lô và một túi xách.
Theo thông tin mới nhất, rạng sáng 15/2, người dân phát hiện một thi thể nam thanh niên trôi trên sông. Người nhà xác nhận là nam sinh Nguyễn Văn Nghĩa mất tích nhiều ngày qua khi vào TP.HCM nhập học.
Cơ quan chức năng đang tiếp tục khám nghiệm, điều tra nguyên nhân cái chết của nạn nhân.
Theo công an quận Bình Thạnh, thi thể phát hiện trên có phải nam sinh mất tích không thì chưa khẳng định.
Lê Huyền
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM: 'Rất xót xa khi thi thể chính là sinh viên mất tích'
Ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho hay trường hợp sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa rất đau xót. Nhà trường xót xa khi 1 sinh viên giỏi ra đi trong ngày đầu tiên nhập học.
">Sinh viên mất tích khi vào TPHCM nhập học có điểm GPA loại giỏi
Tại chiến lược hạ tầng số, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ hạ tầng số là nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh. Ảnh minh họa: Đ.T Quy hoạch hạ tầng TT&TT đặt trọng tâm vào phát triển hạ tầng số. Theo ‘Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’, hạ tầng số Việt Nam có 4 thành phần chính là hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý - số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số như dịch vụ.
Là hạ tầng của nền kinh tế, hạ tầng số Việt Nam được yêu cầu phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Trong báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10/2024 phát hành ngày 5/11, Bộ TT&TT cho biết, hiện đã có 6 địa phương gồm Cà Mau, Long An, Kon Tum, Đắk Nông, Bến Tre và Lạng Sơn ban hành kế hoạch thực hiện ‘Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050’ trên địa bàn tỉnh.
Cập nhật tình hình phát triển hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cho hay, đến thời điểm tháng 10, tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng smartphone đạt 88,7%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đạt 82,3%.
Việt Nam có khoảng 27 triệu hộ gia đình, hiện 82,3% số hộ gia đình đã có Internet cáp quang băng rộng. Ảnh minh họa: Đ.T Về kết quả phủ sóng với các thôn lõm sóng, tính đến hết tháng 9/2024, toàn quốc còn 761 thôn lõm sóng di động, trong đó có 637 thôn đã có điện và 124 thôn chưa có điện.
Đối với việc triển khai hạ tầng cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định, số liệu thống kê của Bộ TT&TT cho hay, đến nay vẫn còn 3.551 thôn chưa có cáp quang đến tận thôn.
Về thương mại hóa dịch vụ viễn thông 5G, trong năm nay, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần triển khai 5G và cấp phép cho 3 doanh nghiệp Viettel, VNPT và MobiFone triển khai 5G thương mại.
Từ giữa tháng 10/2024, Viettel đã là doanh nghiệp viễn thông đầu tiên khai trương mạng 5G, với 6.500 trạm thu phát sóng thông tin di động - BTS, phủ sóng 100% thủ phủ của 63/63 tỉnh, thành phố, các khu công nghiệp, khu du lịch, cảng biển, sân bay, bệnh viện, đại học.
Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được thời gian qua, báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10/2024 cũng chỉ rõ một trong những hạn chế là việc hiện vẫn còn 124 thôn chưa có điện lưới, hoặc đã có điện nhưng điện không đảm bảo cho hoạt động của trạm BTS. Việc triển khai máy phát điện để cung cấp điện cho trạm BTS sẽ gây tốn kém lớn cho doanh nghiệp viễn thông, trong khi doanh thu không bù được chi phí.
Cùng với đó, một số thôn có địa hình khó khăn, chi phí đầu tư truyền dẫn điện, cáp quang và xây dựng trạm BTS tại những khu vực này tốn kém.
Để tháo gỡ những khó khăn trong phát triển hạ tầng số kể trên, Bộ TT&TT đề xuất giải pháp trọng tâm là các bộ, ngành liên quan như Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN cùng các địa phương phối hợp, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng để các doanh nghiệp viễn thông có thể phủ sóng các vùng lõm; đưa cáp quang tới các thôn bản, cũng như đáp ứng nhu cầu của các hộ gia đình.
'Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’ đặt mục tiêu đến năm 2025 phổ cập cáp quang đến các hộ gia đình; 100% các tỉnh, thành phố, các khu công nghệ cao, khu CNTT tập trung, trung tâm nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo, khu công nghiệp, nhà ga, cảng biển, sân bay quốc tế có dịch vụ di động 5G... Mục tiêu đến năm 2030 là 100% người sử dụng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số. Bộ TT&TT ra khung hạ tầng số Việt Nam để thúc đẩy phát triểnKhung phát triển hạ tầng số Việt Nam chính là cơ sở để Bộ TT&TT ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách thúc đẩy phát triển cùng các quy định quản lý hạ tầng số.">Hơn 82% hộ gia đình Việt Nam đã có Internet cáp quang băng rộng
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Hệ thống máy chủ mail Microsoft Exchange vẫn là mục tiêu hàng đầu của tin tặc
Cục An toàn thông tin vừa tiếp tục có cảnh báo về các lỗ hổng bảo mật mới trên hệ thống máy chủ thư điện tử Microsoft Exchange. Theo các chuyên gia, sản phẩm này của Microsoft vẫn đang là mục tiêu hàng đầu của các nhóm tấn công APT.">Bộ phận dịch vụ toàn cầu của Boeing bị tấn công mạng
Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương đã và đang ứng dụng và phát triển có hiệu quả công nghệ vào các mặt phục vụ chuyển đổi số, thúc đẩy kinh tế số, xã hội số… Tuy nhiên, cũng như các địa phương khác, tình hình an toàn thông tin mạng diễn biến ngày càng phức tạp đang đặt ra nhiều nguy cơ, thách thức; đòi hỏi công tác bảo đảm an toàn thông tin trong quá trình chuyển đổi số cần được đặc biệt chú trọng.
Theo Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế, qua hoạt động giám sát, chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2023, cơ quan này đã phát hiện, ngăn chặn, xử lý trên 5,7 triệu lượt tấn công mạng; gần 90.000 lượt virus phát tán; 73.000 lượt phát tán email rác; 2.713 email chứa mã độc; 355 email có nội dung lừa đảo; 25 email có nội dung chống phá, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Cùng với đó, đã kịp thời xử lý ngăn chặn 14 tài khoản bị lộ mật khẩu phát tán thư rác, tài khoản vi phạm quy định; gửi thông báo tình hình nhiễm mã độc trong mạng WAN cho 139 đơn vị, và cảnh báo lỗ hổng bảo mật trên máy tính sử dụng hệ điều hành Windows cho 60 đơn vị.
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phát biểu khai mạc chương trình diễn tập. Nhận thức rõ các cơ quan, đơn vị trên địa bàn phải tiếp tục nỗ lực để làm tốt hơn nữa công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, hoạt động diễn tập an toàn thông tin mạng sẽ nâng cao nhận thức, cập nhật tình trạng phức tạp về an ninh, an toàn thông tin mạng cho lãnh đạo và cán bộ quản lý tại các cơ quan, đơn vị.
“Diễn tập cũng giúp các lực lượng chuyên trách đánh giá quy trình, kế hoạch, phương án ứng cứu, từ đó hiệu chỉnh phù hợp hơn với thực tế để tăng cường khả năng phản ứng khi có sự cố xảy ra; đồng thời, giúp cán bộ, thành viên đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh kịp thời phát hiện những lỗ hổng, qua đó nâng cao năng lực xử lý, đảm bảo sẵn sàng ứng phó khi sự cố xảy ra trên hệ thống thông tin”, ông Nguyễn Thanh Bình nhấn mạnh.
Đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị Sở TT&TT, Công an tỉnh phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trung ương, các sở, ngành, địa phương, các doanh nghiệp viễn thông để phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công.
Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát, đánh giá toàn diện hiện trạng để đưa ra các phương án bảo vệ phù hợp theo hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn thông tin cho Hệ thống thông tin tỉnh.
Các đội tham gia "Diễn tập thực chiến ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2023" của tỉnh Thừa Thiên Huế. Theo Ban tổ chức, diễn tập thực chiến ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2023 của tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện trên các hệ thống đang vận hành tại Trung tâm dữ liệu của tỉnh, với tinh thần “không biết trước kịch bản, công cụ tấn công khai thác, cũng như các kỹ thuật mà hacker thường sử dụng để tấn công mục tiêu”.
Cụ thể, mục tiêu tấn công lần này là 2 hệ thống thông tin mức 3 đang vận hành, gồm Hệ thống trang thông tin điện tử và Hệ thống dịch vụ công trực tuyến của tỉnh.
Chia sẻ với phóng viên VietNamNetngày 8/11 về kết quả diễn tập thực chiến lần này, Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, trong thời gian 1 ngày diễn tập, 2 đội tấn công thuộc Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Công an tỉnh và Công ty An ninh mạng Viettel đã phát hiện ra các lỗ hổng bảo mật lộ lọt thông tin mã nguồn tồn tại ở máy chủ hệ thống và đã tiến hành khai thác thành công.
Quá trình thu thập thông tin trên Internet, các đội tấn công cũng phát hiện một số thông tin tài khoản liên quan đến người dùng tại các cơ quan tổ chức trực thuộc bị lộ lọt tài khoản.
Với 4 đội phòng thủ thuộc Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh tỉnh; Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao – Công an tỉnh; Công ty An ninh mạng Viettel và Công ty an ninh mạng Bkav, các đội đã phát hiện sớm được các hành vi khai thác trên máy chủ thông qua hệ thống giám sát an ninh mạng SOC.
Các hoạt động điều tra, truy vết và triển khai các biện pháp ngăn chặn, cách ly cũng đã được các đội phòng thủ tổ chức thực hiện.
“Kết quả này là tiền đề để Sở TT&TT rà soát lại các lỗ hổng bảo mật còn tồn tại trên các hệ thống thông tin của tỉnh; tham mưu triển khai các giải pháp sâu, rộng hơn nữa để bảo vệ Hệ thống thông tin; đánh giá lại quy trình tấn công và phòng thủ, ứng cứu sự cố khi có sự cố xảy ra”, đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế chia sẻ thêm.
Nâng cao kỹ năng ứng phó tấn công mạng cho các nhân sự làm an toàn thông tinBên cạnh việc rèn luyện kỹ năng ứng phó, các chuyên gia an toàn thông tin của 10 nước ASEAN cùng 5 nước đối thoại tham gia diễn tập quốc tế ACID 2023 cũng nâng cao nhận thức chung về các xu hướng tấn công mạng mới nổi.">Huế chọn 2 hệ thống đang vận hành làm mục tiêu diễn tập an toàn thông tin 2023
Những chiêu tuyển dụng lạ của trường đại học
">Trường ĐH 'độc': Không phải trả lương giảng viên